1 Thói quen lập ra những mục tiêu có hiệu quả Sun Dec 16, 2012 11:47 am
Người có thói quen lập ra những mục tiêu của bản thân thường làm việc thuận lợi hơn những người không chịu lập ra những mục tiêu của bản thân. Người cảm nhận được cuộc sống hạnh phúc của mình đa phần là những người đã thực hiện thành công mục tiêu của bản thân.
Cuộc sống nên có mục tiêu, nếu không thì sự cố gắng của bạn rất uổng công.
Có thể khái quát điều kiện hạt nhân của mục tiêu có hiệu quả gồm có: lượng hoá và hạn chế thời gian.
Lượng hoá là được cụ thể hoá mục tiêu thành những số liệu cụ thể. Chẳng hạn phấn đấu để đạt sản lượng lứa một ha là 10 tấn hay 12 tấn.
Hạn chế thời gian là chỉ việc bạn lập ra mục tiêu trong thời hạn nào đó phải thực hiện được. Chẳng hạn nếu không hạn chế thời gian, bạn dễ có thể tìm ra lý do để kéo dài thời gian hoàn thành.
Nguyên tắc của việc lập ra mục tiêu được thói quen hoá có nghĩa là mục tiêu không thể quá cao, cố gắng phải cụ thể kịp thời điều chỉnh.
Đem sự lượng hoá mục tiêu chia ra các kế hoạch hành động cụ thể, đem mục tiêu lớn phân ra thành những mục tiêu nhỏ để biết rõ hiện tại đang làm cái gì.
Chúng ta có thể căn cứ vào điều kiện thực hiện mục tiêu đem phân giải tổng mục tiêu cuộc sống thành ra các mục tiêu trường kỳ 5 – 10 năm; lại căn cứ điệu kiện mục tiêu ttrung kỳ 2 – 3 năm; lại tiếp tục đem phân giải chúng ra các mục tiêu kỳ hạn ngắn 6 – 12 tháng; đem mỗi mục tiêu ngắn hạn phân giải ra các mục tiêu tuần; mục tiêu tuần biến thành các mục tiêu ngày; cuối cùng sẽ cụ thể hoá ra hiện nay nên làm gì.
Không cần biết là mục tiêu gì, bao nhiêu mục tiêu; mỗi mục tiêu đều phải vạch rõ bạn nên làm cái gì, hành động hiện tại của bạn liên quan với những nguyện vọng, ước mơ của bạn trong tương lai, làm cho mục tiêu có cơ sở thực hiện, nếu không thì nguyện vọng của bạn sẽ khó có khả năng thực hiện.
Lời khuyên:
Cuộc sống nên có mục tiêu, nếu không sự nỗ lực của bạn là công cốc. Hãy chế định mục tiêu thành thói quen và hãy điều chỉnh mục tiêu của bạn tuỳ lúc để bạn có thể giành được thành công.
Cuộc sống nên có mục tiêu, nếu không thì sự cố gắng của bạn rất uổng công.
Có thể khái quát điều kiện hạt nhân của mục tiêu có hiệu quả gồm có: lượng hoá và hạn chế thời gian.
Lượng hoá là được cụ thể hoá mục tiêu thành những số liệu cụ thể. Chẳng hạn phấn đấu để đạt sản lượng lứa một ha là 10 tấn hay 12 tấn.
Hạn chế thời gian là chỉ việc bạn lập ra mục tiêu trong thời hạn nào đó phải thực hiện được. Chẳng hạn nếu không hạn chế thời gian, bạn dễ có thể tìm ra lý do để kéo dài thời gian hoàn thành.
Nguyên tắc của việc lập ra mục tiêu được thói quen hoá có nghĩa là mục tiêu không thể quá cao, cố gắng phải cụ thể kịp thời điều chỉnh.
Đem sự lượng hoá mục tiêu chia ra các kế hoạch hành động cụ thể, đem mục tiêu lớn phân ra thành những mục tiêu nhỏ để biết rõ hiện tại đang làm cái gì.
Chúng ta có thể căn cứ vào điều kiện thực hiện mục tiêu đem phân giải tổng mục tiêu cuộc sống thành ra các mục tiêu trường kỳ 5 – 10 năm; lại căn cứ điệu kiện mục tiêu ttrung kỳ 2 – 3 năm; lại tiếp tục đem phân giải chúng ra các mục tiêu kỳ hạn ngắn 6 – 12 tháng; đem mỗi mục tiêu ngắn hạn phân giải ra các mục tiêu tuần; mục tiêu tuần biến thành các mục tiêu ngày; cuối cùng sẽ cụ thể hoá ra hiện nay nên làm gì.
Không cần biết là mục tiêu gì, bao nhiêu mục tiêu; mỗi mục tiêu đều phải vạch rõ bạn nên làm cái gì, hành động hiện tại của bạn liên quan với những nguyện vọng, ước mơ của bạn trong tương lai, làm cho mục tiêu có cơ sở thực hiện, nếu không thì nguyện vọng của bạn sẽ khó có khả năng thực hiện.
Lời khuyên:
Cuộc sống nên có mục tiêu, nếu không sự nỗ lực của bạn là công cốc. Hãy chế định mục tiêu thành thói quen và hãy điều chỉnh mục tiêu của bạn tuỳ lúc để bạn có thể giành được thành công.